Công Ty TNHH Thiết Kế Thi Công Xây Dựng Lý Huỳnh

Công Ty TNHH Thiết Kế Xây Dựng Lý Huỳnh chuyên xây dựng, sửa chửa nhà cấp 4, nhà phố, biệt thự, chung cư, nhà xưởng, nhà thép tiền chế toàn quốc uy tín, chuyên nghiệp, giá rẻ

Xã hội phát triển, nhu cầu về nhà ở từ đó cũng tăng cao, đặc biệt là tại các thành phố lớn.

Do đó mà nhu cầu xây dựng nhà phố hiện nay được rất nhiều người quan tâm và đặt ra nhiều thắc mắc như xây dựng nhà phố cần quan tâm những vấn đề gì?

Chi phí xây dựng hoàn thiện một căn nhà phố là bao nhiêu?

Nhà thầu công ty xây dựng nhà phố đảm bảo uy tín và chất lượng nhất?…

Để giải đáp những thắc mắc này, mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây để có thể tổng hợp thêm những kinh nghiệm quý báu giúp ích cho việc xây dựng tổ ấm riêng của mình trong tương lai.

Nhà phố là gì?

Công Ty Xây Dựng, Kiến Trúc, Tư Vân Giám Sát Lý Huỳnh Chuyên Nha Phố, Biệt Thự, Nhà Xưởng

Khái niệm nhà phố là gì?

Đầu tiên để trả lời những câu hỏi trên một cách rõ ràng và chính xác nhất thì trước hết bạn cần phải hiểu rõ nhà phố là gì?

Theo định nghĩa trong kiến trúc xây dựng thì nhà phố là loại hình nhà ở hay xuất hiện tại các thành phố lớn, nơi tập trung đông dân cư.

Nhà phố còn có tên gọi khác là nhà ống hay nhà liền kề.

Về mặt hình thức, nhà phố có rất nhiều loại như nhà phố sân vườn, nhà phố kinh doanh hay nhà phố song lập…tuỳ vào điều kiện kinh tế và nhu cầu sử dụng của gia đình mà bạn có thể lựa chọn hình thức xây dựng nhà phố phù hợp.

Xây nhà phố cần quan tâm điều gì?

Công Ty Xây Dựng, Kiến Trúc, Tư Vân Giám Sát Lý Huỳnh Chuyên Nha Phố, Biệt Thự, Nhà Xưởng

Trước khi có ý định xây dựng một căn nhà phố cần quan tâm những vấn đề gì?

Chúng tôi hiểu được tâm lý và nỗi lo lắng của quý khách khi có ý định xây dựng nhà ở mặt phố, chính vì thế Công Ty Xây Dựng, Kiến Trúc, Tư Vân Giám Sát Lý Huỳnh Chuyên Nha Phố, Biệt Thự, Nhà Xưởng đã tổng hợp một số vấn đề cần lưu ý dưới đây mời quý khách cùng tham khảo qua nhé!

+ Công Ty TNHH Thiết Kế Thi Công Xây Dựng Lý Huỳnh Lập kế hoạch xây dựng chi tiết

Đầu tiên khi có dự định xây dựng nhà phố, quý khách cần lên kế hoạch xây dựng chi tiết bao gồm những mong muốn về căn nhà tương lai của mình như diện tích xây dựng trên nền đất là bao nhiêu, số tầng lầu, bao nhiêu phòng, phong cách kiến trúc như thế nào, nhà có sân vườn hay sân thượng hay không, nhà xây mái bằng hay mái thái…Việc lên kế hoạch chi tiết như vậy sẽ giúp bạn có thể xây dựng được một căn nhà phố như mong muốn với chi phí tiết kiệm nhất.

+ Công Ty TNHH Thiết Kế Thi Công Xây Dựng Lý Huỳnh Tính sơ bộ về diện tích xây dựng mong muốn và dự toán chi phí thực hiện

Sau khi lên ý tưởng cho căn nhà tương lai của mình, bước tiếp theo bạn cần quan tâm đến việc tính toán sơ bộ về diện tích xây dựng mong muốn và phù hợp với quy định của pháp luật.

Chẳng hạn theo như quy định của Nhà Nước thì nếu diện tích xây dựng là 50m2 thì bạn được phép xây 100% diện tích đất sử dụng, còn diện tích 100m2 thì sẽ được xây 80% diện tích đất. Còn lại nếu diện tích nằm trong khoảng từ 50-100m2 thì sẽ dùng công thức nội suy để tính toán ra số % diện tích được phép xây dựng.

Sau khi tính toán được diện tích cần xây, bạn có thể dựa vào đó để dự trù chi phí xây dựng nhà phố là bao nhiêu để tránh bị động hoặc hao hụt chi phí khi tiến hành thiết kế và thi công nhà phố.

+ Công Ty TNHH Thiết Kế Thi Công Xây Dựng Lý Huỳnh Thiết kế kiến trúc

Đây cũng là một trong những vấn đề quan trọng mà bạn cần quan tâm khi xây dựng nhà phố.

Phong cách thiết kế kiến trúc là yếu tố hàng đầu quyết định rất lớn đến sự thành bại của một công trình kiến trúc.

Vì thế bạn nên tham khảo các mẫu nhà phố đẹp, phù hợp với sở thích của mình được các công ty cung cấp, chia sẻ trên website để có thể đưa ra những sự lựa chọn chính xác về thiết kế cho căn nhà của mình phù hợp với địa hình, mặt bằng và khả năng kinh tế.

Các bạn cũng có thể liên hệ với các đơn vị xây dựng uy tín để được tư vấn thiết kế kiến trúc phù hợp nhất.

+ Không gian

Đối với các mẫu nhà phố thì không gian là yếu tố rất quan trọng, bởi tại các thành phố các ngôi nhà thường san sát nhau nên nếu bạn cố gắng tận dụng hết khoảng diện tích vốn có mà vô tình bỏ qua 2 yếu tố là ánh sáng và sự thông thoáng thì sẽ khiến cho không gian sống của gia đình bạn trở nên bí bách và không thoải mái.

Chính vì thế khi thiết kế nhà phố, bạn nên giữ lại một khoảng diện tích nhỏ để làm giếng trời hoặc sân vườn để có thể đưa gió, ánh sáng vào trong ngôi nhà, giúp mang lại một không gian sống thông thoáng hơn.

+ Chọn nhà thầu xây nhà

Đây cũng vấn đề quan trọng không kém, nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuối cùng của toàn bộ công trình xây dựng.

Đó là lý do tại sao gia chủ cần phải tìm hiểu, nắm rõ nguồn thông tin trước khi đưa ra quyết định chọn nhà thầu xây dựng nào.

Bạn có thể tham khảo lời khuyên hữu ích từ bạn bè, người thân, đồng nghiệp hoặc đăng ký tìm nhà thầu trên Công Ty Xây Dựng, Kiến Trúc, Tư Vân Giám Sát Lý Huỳnh Chuyên Nha Phố, Biệt Thự, Nhà Xưởng để có thể tìm được công ty, đơn vị thi công đảm bảo uy tín và chất lượng nhất.

Ngoài ra, trong quá trình làm việc với các nhà thầu, bạn cần phải đảm bảo các quy định rõ ràng trong hợp đồng như giá cả, hình thức xây dựng trọn gói hay chủ nhà lo một phần, nhà thầu lo một phần…

+ Vấn đề an ninh

An ninh luôn là vấn đề hàng đầu khi xây dựng nhà phố.

Do nhà phố có mặt tiền hướng ra trục đường sầm uất, nhiều người qua lại nên khi xây dựng nhà phố bạn cần phải chú ý tới cửa chính cũng như việc đảm bảo an ninh, an toàn cho không gian sống của bạn và gia đình.

Ưu và nhược điểm của loại hình nhà phố phổ biến hiện nay

Tại các thành phố có rất nhiều gia chủ hiện nay đã không ngần ngại bỏ qua các căn hộ chung cư để chọn cho mình những ngôi nhà phố vì nó có rất nhiều ưu điểm tiện lợi và mang lại nhiều lợi ích cho gia chủ.

Vậy bạn đã biết ưu nhược điểm của nhà phố là gì chưa?

Hãy tìm hiểu ngay sau đây để có thể đưa ra quyết định xây dựng cho riêng mình nhé!

1. Ưu điểm của nhà phố

Phân tích ưu điểm của loại hình nhà phố hiện nay.

Không phải ngẫu nhiên mà nhiều hộ gia đình nói không với các khu chung cư để lựa chọn xây dựng những ngôi nhà mặt phố.

Thế nên chắc chắn nhà phố phải có những ưu điểm nối bật nào đó mới có thể khiến cho nhiều gia đình quyết định lựa chọn như vậy.

Khi bạn sở hữu một căn nhà mặt phố sẽ có rất nhiều ưu điểm nổi bật sau đây:

+ Thuận tiện cho việc kinh doanh, mua bán hoặc cho thuê lại với giá cao

Ưu điểm đầu tiên phải nhắc đến đối với các căn nhà mặt phố đó chính là thuận tiện cho việc kinh doanh, mua bán hàng hoá hoặc cho thuê với giá cao vì lượng khách vãng lai lớn.

+ Nhu cầu người mua luôn ổn định, tính thanh khoản cao

Khi sống ở các thành phố lớn, có được một ngôi nhà phố để “an cư lạc nghiệp” luôn là niềm mơ ước của tất cả mọi người.

Vì thế nếu bạn may mắn sở hữu được một ngôi nhà phố thì không cần phải lo lắng sẽ không bán lại được trong trường hợp muốn chuyển nhượng vì nhu cầu người mua tại đây luôn ổn định, tính thanh khoản lại cao, giá trị căn nhà tăng dần theo thời gian.

Tình trạng hỏng hóc và xuống cấp chậm hơn so với loại hình nhà chung cư.

+ Không gian sống thoải mái

Ưu điểm khi xây nhà phố chính là sự thoải mái mà các căn nhà chung cư không có được.

Ở đây bạn hoàn toàn được quyền chủ động sửa chữa, cải tạo nhà cửa của mình mà không hề lo lắng liệu có vướng mắc hay chịu sự chi phối của ban quản lý, chủ đầu tư như ở chung cư.

+ Đảm bảo tính riêng tư

Vì nhà phố có sự linh hoạt trong thiết kế lẫn diện tích nên vị trí các căn nhà không nằm quá sát nhau như các căn hộ trong chung cư.

Do đó tính riêng tư sẽ được đảm bảo hơn.

Tất cả các hoạt động sinh hoạt riêng tư cũng như sinh hoạt gia đình bạn được tự do như các buổi liên hoan, karaoke, tiệc tùng…vô tư thoải mái.

+ Giao thông dễ dàng và thuận tiện

Khu vực xung quanh nhà phố hầu hết đều sầm uất và nhiều tiện nghi, giao thông thuận lợi lại dễ dàng.

Nhu cầu xây nhà cấp 4 trọn gói 200 triệu được xem là phương án tốt nhất đối với các hộ gia đình có nguồn kinh phí hạn hẹp như tại nông thôn, hay các cặp vợ chồng trẻ mới cưới.

Có khá nhiều người cho rằng, việc xây nhà trọn gói sẽ tốn rất nhiều chi phí, tuy nhiên với mức giá 200 triệu bạn hoàn toàn có thể xây dựng một ngôi nhà trong mơ của mình. Đừng bỏ qua chi phí xây nhà trọn gói 200 triệu sau đây nếu bạn đang có nhu cầu này nhé!

1. Có nên xây nhà cấp 4 trọn gói hay không?

Có thể thấy nhu cầu xây nhà cấp 4 trọn gói hiện nay khá nhiều, bởi đây được xem là cách tiết kiệm thời gian, cũng như công sức hiệu quả nhất. Cho nên, xây nhà trọn gói chính là phương án được khuyến khích sử dụng hiện nay.
Công Ty Xây Dựng, Kiến Trúc, Tư Vân Giám Sát Lý Huỳnh Chuyên Nha Phố, Biệt Thự, Nhà Xưởng

Nên hay không nên xây nhà cấp 4 trọn gói?

Theo đó, trước khi quyết định dịch vụ, các chủ đầu tư cần phải chủ động để trang bị cho mình những kiến thức cơ bản, cũng như chuyên môn để có thể lựa chọn được cho mình dịch vụ xây nhà cấp 4 trọn gói đảm bảo uy tín, hạn chế các rủi ro không đáng có.

Ưu điểm khi lựa chọn dịch vụ xây nhà trọn gói như sau:

  • Một đơn vị thi công xây dựng nhà trọn gói uy tín cần luôn đảm bảo có bảng dự toán chi phí xây dựng cho công trình.
  • Tất cả chi phí và những điều cần thiết về công trình xây dựng đều được nhà thầu và chủ đầu tư làm việc một cách rõ ràng trên hợp đồng. Từ đó, giúp hạn chế tối đa các rủi ro có thể phát sinh.
  • Giúp gia chủ tiết kiệm tối đa thời gian, công sức, cũng như chi phí xây dựng.
  • Các công ty xây dựng chuyên nghiệp, làm việc uy tín, có kinh nghiệm trong nhiều năm, cho nên đảm bảo có những đối tác vật tư lớn, đảm bảo giúp đảm bảo được mức giá vật tư ưu đãi cho bạn.
Tuy nhiên, để tránh những rủi ro không mong muốn, khi lựa chọn dịch vụ xây nhà trọn gói, bạn nên chú ý những điều cơ bản sau đây:
  • Lựa chọn nhà thầu uy tín để tránh xảy ra các tính trạng vấn đề như: thất thoát vật tư, chi phí xây dựng tăng không, vật liệu kém chất lượng.
 Công Ty Xây Dựng, Kiến Trúc, Tư Vân Giám Sát Lý Huỳnh Chuyên Nha Phố, Biệt Thự, Nhà Xưởng
Xây nhà cấp 4 trọn gói được nhiều người sử dụng hiện nay
  • Thường thì chi phí để xây nhà cấp 4 trọn gói sẽ cao hơn so với việc tự thi công. Tùy thuộc vào thiết kế, cũng như các hạng mục xây dựng mà mức chi phí sẽ có sự khác nhau.

2. Hướng dẫn tính đơn giá xây nhà cấp 4 trọn gói

Có thể thấy, đơn giá thi công xây dựng được đánh giá là yếu tố đặc biệt quan trọng được các chủ đầu tư đặc biệt quan tâm hiện nay. Theo đó, về đơn giá xây nhà trọn gói được tính như sau:

2.1. Đơn giá xây nhà cấp 4 trọn gói với chi phí nhân công hoàn thiện

Với đơn giá này sẽ không bao gồm các nguyên vật tư, máy móc, cùng các thiết bị hỗ trợ thi công, tháo dỡ, lắp đặt nhà. Với hạng mục này, nhà thầu chỉ cung cấp cho chủ đầu tư nhân công để thực hiện hoàn thiện công trình từ đầu cho đến cuối.
Với kiểu này thì đơn giá nhân công được tính theo mét vuông, cụ thể đơn giá sẽ được tính như sau:
  • Đơn giá xây dựng nhân công hoàn thiện có giá khoảng từ 1.200.000 – 1.600.000đ/m2.
  • Đơn giá trên chưa gồm VAT.
  • Diện tích nhà càng lớn, thì đơn giá xây dựng sẽ càng giảm.
  • Đơn giá được báo chi tiết và đảm bảo phù hợp với từng thiết kế nhà của khách hàng.
Khi gia chủ lựa chọn phương án này, cần đặc biệt chú ý để có sự tính toán chi phí sao cho kỹ lưỡng. Bên cạnh đó, bạn cần lên kế hoạch, cũng như tham khảo bảng giá nguyên vật liệu xây dựng để lựa chọn được cho mình cơ sở cung cấp vật liệu với mức giá thành tốt, cùng chất lượng đảm bảo nhất.

Thi công xây dựng nhà xưởng đang là sự lựa chọn phổ biến hiện nay của doanh nghiệp để mở rộng quy mô sản xuất và đây cũng là yếu tố quan trọng giúp làm nên thành công trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

Tuy nhiên khi thi công nhà xưởng, doanh nghiệp bạn hiểu rõ nhà xưởng là gì?

Và khi xây dựng nhà xưởng cần lưu ý những điều gì?

Cách thiết kế nhà xưởng như thế nào?

Chi phí bao nhiêu?…

Tất cả những thắc mắc này sẽ được chúng tôi chia sẻ cụ thể trong bài viết dưới đây.

Nhà xưởng là gì?

Công Ty Xây Dựng, Kiến Trúc, Tư Vân Giám Sát Lý Huỳnh Chuyên Nha Phố, Biệt Thự, Nhà Xưởng

Nhà xưởng là một không gian rộng dùng để sản xuất, có sức chứa lớn.

Nhà xưởng được định nghĩa là tài sản vật chất có sức chứa và quy mô quản lý lớn hơn so với nhà ở, văn phòng làm việc hay cửa hàng thông thường.

Nhà xưởng công nghiệp là nơi tập trung nguồn nhân lực lớn, trong đó có chứa các trang thiết bị máy móc, nguyên vật liệu nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất, bảo quản và vận chuyển các loại hàng hoá sử dụng trong ngành công nghiệp.

Nhà xưởng được ra đời thể hiện cho sự phát triển của ngành công nghiệp, là nơi doanh nghiệp có thể hiện thực hoá những kế hoạch sản xuất, tạo điều kiện làm việc cho người lao động làm việc kiếm sống. Nhà xưởng đang là hạng mục thiết kế và thi công được rất nhiều doanh nghiệp hiện nay quan tâm.

Phân loại nhà xưởng

Nếu như đã trả lời được câu hỏi nhà xưởng là gì thì câu hỏi tiếp theo bạn cần quan tâm và làm rõ đó chính là nhà xưởng được phân loại như thế nào Theo nghiên cứu và tổng hợp thì có rất nhiều cách để phân loại nhà xưởng theo nhiều yếu tố khác nhau. Cụ thể như sau:

Công Ty Xây Dựng, Kiến Trúc, Tư Vân Giám Sát Lý Huỳnh Chuyên Nha Phố, Biệt Thự, Nhà Xưởng

Cách phân loại nhà xưởng mà các doanh nghiệp cần biết.

1. Phân loại nhà xưởng theo số tầng

  • Nhà xưởng 1 tầng: Trong xây dựng hiện đại, loại nhà xưởng 1 tầng này chiếm tỉ lệ đa số vì chúng có nhiều ưu điểm nổi bật như điều kiện bố trí thiết bị và tổ chức dây chuyền thuận lợi, có thể trang bị các loại cẩu khác nhau, dễ thay đổi dây chuyên công nghệ…
  • Nhà xưởng cao tầng: Loại nhà xưởng cao tầng này thường thích hợp xây dựng cho các ngành sản xuất có trang thiết bị nhỏ gọn, dễ dàng đặt trực tiếp lên sàn tầng như doanh nghiệp sản xuất dụng cụ đo lường hay xí nghiệp in…

2. Phân loại nhà xưởng theo chức năng

  • Công trình sản xuất tạo ra thành phẩm
  • Các công trình năng lượng
  • Các công trình giao thông kho tàng
  • Công trình hành chính phúc lợi quốc gia

3. Phân loại nhà xưởng theo vật liệu xây dựng

  • Nhà xưởng thi công bằng bê tông cốt thép: Nhà xưởng thi công bằng bê tông cốt thép là loại nhà xưởng được xây bằng vật liệu composite kết hợp bởi bê tông và cốt thép, giúp nâng cao khả năng chịu lực lớn hơn các loại nhà xưởng bằng bê tông thông thường khác.
  • Đây là loại nhà xưởng truyền thống nhất vì chúng đã được ứng dụng rộng rãi từ cách đây khá lâu.
  • Nhà xưởng thi công bằng khung thép: Loại nhà xưởng này còn được biết đến với tên gọi là nhà xưởng tiền chế. Khác với nhà xưởng bằng bê tông cốt thép thì nhà xưởng tiền chế được lắp dựng hoàn toàn bằng các kết cấu thép được chế tạo sẵn ở nhà máy theo bản vẽ kỹ thuật chỉ định sẵn. Chỉ việc lắp ghép các kết cấu lại với nhau khi di chuyển đến khu vực thi công.

4. Phân loại theo chức năng

  • Nhà xưởng không có văn phòng: Đây là loại nhà xưởng chỉ sử dụng cho mục đích sản xuất nhằm tạo ra thành phẩm như sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất phân bón, dụng cụ sửa chữa hay gia công kim loại…
  • Nhà xưởng sản xuất kết hợp với văn phòng: Loại nhà xưởng này được phân thành 2 khu chức năng đó là xưởng sản xuất thành phẩm và khu hành chính văn phòng. Việc thuê hoặc xây dựng nhà xưởng kết hợp với văn phòng giúp mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích như tiết kiệm được chi phí đầu tư, giúp doanh nghiệp linh hoạt hơn trong quá trình vận hành và phù hợp với những doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ.

5. Phân loại nhà xưởng theo nhu cầu

  • Nhà xưởng cho thuê xây sẵn: Đây là mô hình cho thuê nhà xưởng phổ biến trong suốt những năm vừa qua vì chúng đánh đúng vào tâm lý của nhà đầu tư đó là tiết kiệm chi phí, thời gian xây dựng nhưng vẫn đảm bảo đi vào hoạt động tốt nhất.
  • Nhà xưởng xây theo yêu cầu: Mô hình này ra đời thường phục vụ cho các doanh nghiệp hoạt động trong ngành nghề đặc thù như thực phẩm, làm kho lạnh…

6. Phân loại nhà xưởng theo kết cấu mái

  • Nhà xưởng khung phẳng: mái sử dụng mái dầm, giàn và khung liền khối
  • Nhà xưởng khung không gian: mái vòm vỏ mỏng cong 1 chiều, cong 2 chiều, giàn không gian, mái treo, mái chất dẻo hoặc cao su bơm hơi

7. Phân loại nhà xưởng theo hệ thống chiếu sáng

  • Nhà xưởng công nghiệp có hệ thống chiếu sáng tự nhiên
  • Nhà xưởng công nghiệp sử dụng ánh sáng nhân tạo
  • Nhà xưởng công nghiệp sử dụng ánh sáng hỗn hợp

8. Phân loại nhà xưởng theo mục đích quy hoạch

  • Nhà xưởng công nghiệp một khẩu độ: Thích hợp cho các công trình năng lượng hoặc nhà kho
  • Nhà xưởng công nghiệp nhiều khẩu độ: Phổ biến nhất là nhà xưởng công nghiệp 1 tầng sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp khác nhau

Xây nhà xưởng cần lưu ý những điều gì?

Khi xây dựng nhà xưởng để đảm bảo công năng sử dụng tốt nhất cũng như tối ưu chi phí thi công, bạn cần lưu ý những vấn đề sau:

Công Ty Xây Dựng, Kiến Trúc, Tư Vân Giám Sát Lý Huỳnh Chuyên Nha Phố, Biệt Thự, Nhà Xưởng

Những lưu ý cực quan trọng khi thiết kế và thi công nhà xưởng.

+ Khi xây nhà xưởng cần chú ý đến móng và nền nhà xưởng vì đây là phần chính của nhà xưởng. Phần này có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của công trình thi công và giá thành xây dựng – 2 yếu tố quan trọng nhất của một công trình xây dựng, nên bạn cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề này.

Nếu nhà xưởng nằm trên vùng đất cứng, có cao độ cao so với cốt nền xây dựng nhà xưởng thì khi thi công phần móng sẽ không cần phải gia cố móng như ép cọc hay đóng cừ tràm.

Ngược lại nếu thi công nhà xưởng trên nền đất yếu, đất bùn thì khi bạn cần phải gia cố thêm cho phần móng của mình thêm chắc chắn, điều này sẽ làm chi phí xây dựng tăng lên.

+ Còn về phần nền của nhà xưởng thì tuỳ theo công năng sử dụng và mục đích xây dựng của doanh nghiệp mà đơn vị thiết kế xây dựng sẽ có những cách bố trí sàn nhà xưởng riêng sao cho hợp lý nhất.

Phần đổ bê tông cho nền nhà xưởng bao nhiêu cũng vô cùng quan trọng, bởi nhà xưởng là nơi đặt máy móc, thiết bị sản xuất có trọng lượng lớn lên đến vài chục tấn nên việc gia cố thêm cho phần nền nhà xưởng là điều cần thiết.

Bạn có thể đổ bê tông nền nhà xưởng theo độ dày 10, 20, 30 hay 50cm tuỳ vào công trình xây dựng nhà xưởng của bạn.

+ Sau khi thi công xong phần bê tông nền nhà xưởng thì phải tiến hành xoa nền nhà xưởng sao đó sơn lớp epoxy trên bề mặt nền bê tông nhằm chống bám bụi và dễ lau chùi vệ sinh hơn

+ Trong thiết kế nhà xưởng về phần cột thép, kèo thép nhà xưởng phải thiết kế sao cho vừa phải tránh bố trí thép thiếu hoặc dư thừa.

Theo tiêu chuẩn thiết kế nhà xưởng thông thường hiện nay thì cứ 1m nhà xưởng cần khoảng 20 đến 32kg thép tuỳ thuộc vào quy mô nhà xưởng và mức độ đầu tư tài chính của doanh nghiệp khi xây dựng.

+ Cần lựa chọn đội thợ cơ khí lắp dựng khung kèo nhà xưởng, đội thợ hồ thi công phần nền, móng, vách nhà xưởng có tay nghề cao để đảm bảo chắc chắn chất lượng công trình.

+ Khi hoàn thiện bao che nên thường xuyên dùng phấn hoặc căng dây nhợ để định vị hoặc đánh dấu các vị trí cột mốc để cân thẳng các tấm tôn.

Khi đi trên mái cần đặt chân và sóng dưới, bởi nếu dẩm đạp lên sóng cao sẽ rất dễ làm dập múi tôn, có thể gây ra móp hoặc thủng dột.

+ Khi gặp tình trạng thời tiết không thuận lợi như mưa to, gió bão nên tạm dừng thi công

Công Ty TNHH Thiết Kế Thi Công Xây Dựng Lý Huỳnh nếu Cách tính chi phí xây dựng nhà xưởng hiện nay

Chi phí xây dựng nhà xưởng hiện nay không chỉ phụ thuộc vào diện tích xây dựng và đơn giá thi công mà còn chịu tác động bởi nhiều yếu tố khác, có thể kể đến như loại nhà xưởng thi công, vị trí khu đất xây dựng, giá vật tư vào thời điểm thi công công trình, thời gian thi công và nhiều yêu cầu khác từ nhà đầu tư khi xây dựng.

Công Ty Xây Dựng, Kiến Trúc, Tư Vân Giám Sát Lý Huỳnh Chuyên Nha Phố, Biệt Thự, Nhà Xưởng

Hướng dẫn cách tính chi phí xây dựng nhà xưởng đang được áp dụng hiện nay.

Tuy nhiên để tính toán được chi phí xây dựng cơ bản nhà xưởng hiện nay, hầu hết các đơn vị thi công đều áp dụng công thức tính toán chung như sau:

=> Tổng chi phí xây dựng = Tổng diện tích đất x Đơn giá xây dựng + Chi phí móng

Trong đó:

+ Tổng diện tích xây dựng nhà xưởng được tính toán bằng các công thức sau:

  • Tầng trệt hay tầng 1: 100% diện tích đất xây dựng
  • Lầu (tầng 2 trở lên): 100% diện tích đất x số lầu (xây bao nhiêu lầu thì nhân lên cho bấy nhiêu)
  • Mái: 30% diện tích đất xây dựng nếu là mái tôn, 50% diện tích đất xây dựng nếu là mái bằng và 70% diện tích xây dựng nếu là mái ngói.
  • Sân: 50% diện tích đất xây dựng

+ Đơn giá xây dựng

Đơn giá xây dựng sẽ tuỳ thuộc vào loại nhà xưởng thi công và đơn vị đảm nhận xây dựng công trình này. Thông thường đơn giá thi công của các loại nhà xưởng trên thị trường hiện nay là:

  • Nhà xưởng thông dụng: 1.300.000VNĐ – 1.500.000VNĐ
  • Nhà xưởng thép tiền chế: 1.600.000VNĐ – 2.500.000VNĐ
  • Nhà xưởng thép bê tông: 2.500.000VNĐ – 3.000.000VNĐ

Lưu ý: Mức giá trên chỉ mang tính chất tham khảo, đơn giá cũng có thể thay đổi theo các thời điểm khác nhau.

+ Chi phí móng

  • Móng đơn: đã bao gồm trong đơn giá xây dựng
  • Móng băng một phương: 50% diện tích tầng trệt x đơn giá phần thô
  • Móng băng hai phương: 70% diện tích tầng trệt x đơn giá phần thô
  • Móng cọc: [250.000đ/m x số lượng cọc x chiều dài cọc] + [Nhân công ép cọc]+ [Hệ số đài móng x diện tích tầng 1(+sân) x đơn giá phần thô]
  • Móng cọc: [450.000 đ/m x số lượng cọc x chiều dài cọc]+ [Hệ số đài móng x diện tích tầng 1(+sân) x đơn giá phần thô].

Công Ty TNHH Thiết Kế Thi Công Xây Dựng Lý Huỳnh là đơn vị thi công nhà xưởng uy tín trên cả nước

Nhu cầu thiết kế và xây dựng nhà xưởng công nghiệp để phục vụ cho nhu cầu sản xuất của các doanh nghiệp hiện nay đang ngày càng tăng cao, kéo theo là hàng loạt các đơn vị nhà thầu xây dựng cũng mọc lên phục vụ nhu cầu này.

Tuy nhiên trong vô vàn các nhà thầu thi công đó không phải nhà thầu nào cũng uy tín và chất lượng để doanh nghiệp có thể an tâm giao phó công trình nhà xưởng của mình. Vậy làm sao để tìm được đơn vị thi công nhà xưởng uy tín trên cả nước?

Nội dung dưới đây chính là câu trả lời mà quý khách đang tìm kiếm.

Công Ty Xây Dựng, Kiến Trúc, Tư Vân Giám Sát Lý Huỳnh Chuyên Nha Phố, Biệt Thự, Nhà Xưởng

Cách tìm đơn vị kinh nghiệm chuyên lắp ráp thi công nhà xưởng uy tín.

Do sớm nắm bắt tình hình nhu cầu xây dựng nhà xưởng công nghiệp trên thị trường nên chúng tôi dã cho ra đời một hình thức tìm kiếm nhà thầu xây dựng mới vô cùng thuận tiện cho nhà đầu tư, đảm bảo yếu tố nhanh chóng, tiết kiệm và đáp ứng đầy đủ các mong muốn từ nhà đầu tư.

Đó chính là sàn đấu thầu trực tuyến “Công Ty Xây Dựng, Kiến Trúc, Tư Vân Giám Sát Lý Huỳnh Chuyên Nha Phố, Biệt Thự, Nhà Xưởng”.

Hiện tại sàn giao dịch của chúng tôi đã có hơn hàng ngàn nhà thầu xây dựng uy tín trên khắp cả nước tham gia để tìm dự án xây dựng cho mình.

Tất cả các nhà thầu khi tham gia vào sàn đấu thầu xây dựng của chúng tôi đều phải trải qua giai đoạn chọn lọc về kinh nghiệm xây dựng và đánh giá năng lực thi công liên tục bởi chính các nhà đầu tư từng làm việc với đơn vị nhà thầu đó trước đây nên luôn đảm bảo được mức độ uy tín, khách quan và đáng tin cậy nhất.

Vì thế khi khách hàng có nhu cầu tìm kiếm nhà thầu xây dựng nhà xưởng công nghiệp và muốn biết chi phí xây dựng nhà xưởng là bao nhiêu tiền thì hãy nhanh chóng đăng tin tìm kiếm nhà thầu trên sàn đấu thầu Công Ty Xây Dựng, Kiến Trúc, Tư Vân Giám Sát Lý Huỳnh Chuyên Nha Phố, Biệt Thự, Nhà Xưởng, với hệ thống marketing lớn luôn hoạt động tốt và năng nổ của chúng tôi sẽ giúp đưa thông tin dự án của khách hàng đến với các nhà thầu trên sàn Công Ty Xây Dựng, Kiến Trúc, Tư Vân Giám Sát Lý Huỳnh Chuyên Nha Phố, Biệt Thự, Nhà Xưởng một cách nhanh chóng.

Từ đó bạn sẽ nhanh chóng nhận được các bảng báo giá thi công độc lập với các phương án kết cấu và kiến trúc khác nhau hoàn toàn miễn phi từ các nhà thầu xây dựng có đủ khả năng đảm nhận.

Lúc này bạn chỉ việc xem xét, đánh giá và so sánh giữa các nhà thầu đã gửi báo giá cho mình để chọn lựa được nhà thầu thi công nhà xưởng phù hợp.

Công Ty TNHH Thiết Kế Thi Công Xây Dựng Lý Huỳnh Báo giá chi phí xây dựng chung cư trọn gói mới nhất 2022

Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con người ngày càng cao. Con người đặc biệt chú trọng hơn trong việc xây nhà.

Tuy nhiên như chúng ta đã biết dân số nước ta ngày càng đông thị hiếu vươn ra các thành phố lớn làm việc ngày càng nhiều.

Do vậy họ thường lựa chọn định cư ở gần nơi làm việc thay vì về quê sinh sống. Vậy nên việc lựa chọn mua các căn hộ chung cư đang là xu thế được lựa chọn nhiều hơn cả. Đặc biệt dành cho những người có thu nhập thấp.

Trong bài viết này chúng tôi xin báo giá xây dựng chung cư trọn gói mới nhất 2022 để quý khách hàng tham khảo lựa chọn phù hợp với kinh tế của bản thân.

Công Ty TNHH Thiết Kế Thi Công Xây Dựng Lý Huỳnh Xây dựng chung cư trọn gói là gì?

Có mấy loại hình xây dựng chung cư?

Truớc hết chúng ta cần hiểu được chung cư là gì? Cụm từ chung cư không còn xa lạ với con người hiện nay.

Tuy nhiên chúng tôi xin khái quát lại một cách đơn giản cho mọi người hiểu rõ hơn về ý nghĩa của cụm từ chung cư này.

Chung cư được hiểu là một khu nhà gồm nhiều hộ dân sinh sống bên trong những căn hộ riêng, khép kín, được thiết kế có hệ thống hạ tầng được sử dụng tập thể chung.

Đây là loại hình nhà ở phổ biến tại những đô thị lớn, các thành phố lớn có kinh tế phát triển mạnh, chuyên sử dụng cho nhu cầu nhà ở của người dân, hộ gia đình, đảm bảo tiện nghi và có sự đảm bảo về an ninh, phù hợp với người trẻ độc thân, vợ chồng mới cưới hoặc các gia đình nhiều thế hệ.

Như vậy tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, nơi làm việc mà nhiều người thay vì xây nhà trên các mảnh đất ở quê có sẵn của bố mẹ thì họ lại lựa chọn cho mình một căn hộ trong chung cư đó. Căn hộ chung cư này cũng được thiết kế đầy đủ tiện nghi đảm bảo đầy đủ cho cuộc sống gia đình.

Từ đó chúng ta có khái niệm xây dựng chung cư trọn gói.

Dựa trên sự khái quát về chung cư thì chúng ta có thể hiểu chung cư trọn gói là chúng ta chỉ cần dự trù trả chí phí mua căn hộ chung cư, còn phía chủ thầu họ sẽ thực hiện từ A đến Z tất cả các khâu từ phần thô tới hoàn thiện, từ các thủ tục cấp phép hay hợp đồng mua bán căn hộ chung cư…

Tất cả đều dựa trên pháp lí, trên hợp đồng phía bên A là chủ thầu và bên B là người mua.

Vậy có những loại hình xây chung cư nào? Ở đây chúng tôi sẽ đưa 5 loại hình chung cư phổ biến hiện nay để quý khách hàng tham khảo:

Thứ nhất là chung cư thông thường. Đây là loại hình căn hộ phổ biến, đa dạng diện tích và mức giá, phù hợp với nhu cầu của đa số khách hàng. Tùy vào diện tích mà  mỗi căn hộ sẽ có từ 2 – 4 phòng ngủ, nhà vệ sinh, phòng khách, phòng bếp.

Tuy nhỏ nhưng căn hộ vẫn có đủ tiện nghi đảm bảo sinh họat cho cả gia đình. Loại hình này phù hợp với những người có thu nhập thấp và vừa. Bởi mức giá không quá đắt, chi phí chỉ đầu từ từ 30 – 40% giá trị căn hộ, còn phần giá trị còn lại sẽ được chủ thầu liên kết với ngân hàng hỗ trợ cho vay với lãi suất thấp và tri trả theo từng đợt.

Thi công xây dựng nhà xưởng đang là sự lựa chọn phổ biến hiện nay của doanh nghiệp để mở rộng quy mô sản xuất và đây cũng là yếu tố quan trọng giúp làm nên thành công trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

Tuy nhiên khi thi công nhà xưởng, doanh nghiệp bạn hiểu rõ nhà xưởng là gì? Và khi xây dựng nhà xưởng cần lưu ý những điều gì?

Cách thiết kế nhà xưởng như thế nào?

Chi phí bao nhiêu?…

Tất cả những thắc mắc này sẽ được chúng tôi chia sẻ cụ thể trong bài viết dưới đây.

Nhà xưởng là gì?

Nhà xưởng được định nghĩa là tài sản vật chất có sức chứa và quy mô quản lý lớn hơn so với nhà ở, văn phòng làm việc hay cửa hàng thông thường.

Nhà xưởng công nghiệp là nơi tập trung nguồn nhân lực lớn, trong đó có chứa các trang thiết bị máy móc, nguyên vật liệu nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất, bảo quản và vận chuyển các loại hàng hoá sử dụng trong ngành công nghiệp.

Nhà xưởng được ra đời thể hiện cho sự phát triển của ngành công nghiệp, là nơi doanh nghiệp có thể hiện thực hoá những kế hoạch sản xuất, tạo điều kiện làm việc cho người lao động làm việc kiếm sống.

Nhà xưởng đang là hạng mục thiết kế và thi công được rất nhiều doanh nghiệp hiện nay quan tâm.

Phân loại nhà xưởng

Nếu như đã trả lời được câu hỏi nhà xưởng là gì thì câu hỏi tiếp theo bạn cần quan tâm và làm rõ đó chính là nhà xưởng được phân loại như thế nào Theo nghiên cứu và tổng hợp thì có rất nhiều cách để phân loại nhà xưởng theo nhiều yếu tố khác nhau.

Cụ thể như sau:

1. Phân loại nhà xưởng theo số tầng

  • Nhà xưởng 1 tầng: Trong xây dựng hiện đại, loại nhà xưởng 1 tầng này chiếm tỉ lệ đa số vì chúng có nhiều ưu điểm nổi bật như điều kiện bố trí thiết bị và tổ chức dây chuyền thuận lợi, có thể trang bị các loại cẩu khác nhau, dễ thay đổi dây chuyên công nghệ…
  • Nhà xưởng cao tầng: Loại nhà xưởng cao tầng này thường thích hợp xây dựng cho các ngành sản xuất có trang thiết bị nhỏ gọn, dễ dàng đặt trực tiếp lên sàn tầng như doanh nghiệp sản xuất dụng cụ đo lường hay xí nghiệp in…

2. Phân loại nhà xưởng theo chức năng

  • Công trình sản xuất tạo ra thành phẩm
  • Các công trình năng lượng
  • Các công trình giao thông kho tàng
  • Công trình hành chính phúc lợi quốc gia

3. Phân loại nhà xưởng theo vật liệu xây dựng

  • Nhà xưởng thi công bằng bê tông cốt thép: Nhà xưởng thi công bằng bê tông cốt thép là loại nhà xưởng được xây bằng vật liệu composite kết hợp bởi bê tông và cốt thép, giúp nâng cao khả năng chịu lực lớn hơn các loại nhà xưởng bằng bê tông thông thường khác. Đây là loại nhà xưởng truyền thống nhất vì chúng đã được ứng dụng rộng rãi từ cách đây khá lâu.
  • Nhà xưởng thi công bằng khung thép: Loại nhà xưởng này còn được biết đến với tên gọi là nhà xưởng tiền chế. Khác với nhà xưởng bằng bê tông cốt thép thì nhà xưởng tiền chế được lắp dựng hoàn toàn bằng các kết cấu thép được chế tạo sẵn ở nhà máy theo bản vẽ kỹ thuật chỉ định sẵn. Chỉ việc lắp ghép các kết cấu lại với nhau khi di chuyển đến khu vực thi công.

4. Phân loại theo chức năng

  • Nhà xưởng không có văn phòng: Đây là loại nhà xưởng chỉ sử dụng cho mục đích sản xuất nhằm tạo ra thành phẩm như sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất phân bón, dụng cụ sửa chữa hay gia công kim loại…
  • Nhà xưởng sản xuất kết hợp với văn phòng: Loại nhà xưởng này được phân thành 2 khu chức năng đó là xưởng sản xuất thành phẩm và khu hành chính văn phòng. Việc thuê hoặc xây dựng nhà xưởng kết hợp với văn phòng giúp mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích như tiết kiệm được chi phí đầu tư, giúp doanh nghiệp linh hoạt hơn trong quá trình vận hành và phù hợp với những doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ.

5. Phân loại nhà xưởng theo nhu cầu

  • Nhà xưởng cho thuê xây sẵn: Đây là mô hình cho thuê nhà xưởng phổ biến trong suốt những năm vừa qua vì chúng đánh đúng vào tâm lý của nhà đầu tư đó là tiết kiệm chi phí, thời gian xây dựng nhưng vẫn đảm bảo đi vào hoạt động tốt nhất.
  • Nhà xưởng xây theo yêu cầu: Mô hình này ra đời thường phục vụ cho các doanh nghiệp hoạt động trong ngành nghề đặc thù như thực phẩm, làm kho lạnh…

6. Phân loại nhà xưởng theo kết cấu mái

  • Nhà xưởng khung phẳng: mái sử dụng mái dầm, giàn và khung liền khối
  • Nhà xưởng khung không gian: mái vòm vỏ mỏng cong 1 chiều, cong 2 chiều, giàn không gian, mái treo, mái chất dẻo hoặc cao su bơm hơi

7. Phân loại nhà xưởng theo hệ thống chiếu sáng

  • Nhà xưởng công nghiệp có hệ thống chiếu sáng tự nhiên
  • Nhà xưởng công nghiệp sử dụng ánh sáng nhân tạo
  • Nhà xưởng công nghiệp sử dụng ánh sáng hỗn hợp

8. Phân loại nhà xưởng theo mục đích quy hoạch

  • Nhà xưởng công nghiệp một khẩu độ: Thích hợp cho các công trình năng lượng hoặc nhà kho
  • Nhà xưởng công nghiệp nhiều khẩu độ: Phổ biến nhất là nhà xưởng công nghiệp 1 tầng sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp khác nhau

Tất tần tật những điều cần biết về nhà khung thép tiền chế

Mẫu nhà tiền chế đang là sự quan tâm của rất nhiều chủ đầu tư. Đương nhiên ở mẫu nhà nào cũng có những ưu nhược điểm riêng.

Bài viết dành cho những chủ đầu tư còn đang mơ hồ, phân vân chưa biết đến mẫu nhà tiền chế là gì?

Có nên lựa chọn mẫu nhà tiền chế hay không?

Và xây nhà tiền chế có hết nhiều chi phí hay không? Chúng ta cùng theo dõi bài viết này nhé.

1. Nhà tiền chế là gì?

Nếu những chủ đầu tư có kinh nghiệm đến lĩnh vực xây dựng thì có lẽ không còn mấy xa lạ gì với khái niệm nhà tiền chế.

Nhưng thật là mới lạ đối với những ai lần đầu tiên nhìn thấy cũng như nghe thấy tên của mẫu nhà.

Để giải quyết được sự băn khoăn về mẫu nhà này chúng ta cần biết nhà tiền chế là gì?

Nhà tiền chế hay còn có một tên gọi mà các chủ đầu tư thường chuyền tai nhau đó là nhà thép tiền chế.

Đây là loại hình nhà ở, nhà kinh doanh, quán, cửa hàng, siêu thị… được làm với nguyên liệu chủ yếu là thép. Nhà tiền chế được thiết kế và lắp đặt theo một bản vẽ kĩ thuật và lối kiến trúc đã được chỉ định sẵn trước đó.

Nhà tiền chế được chế tạo trước. Toàn bộ các cấu kiện của nhà tiền chế được chế tạo trước ở công ty thép và được lắp ráp tại công trường (hiện trường).

Một ngôi nhà tiền chế khi hoàn chỉnh đi vào sử dụng cần trải qua 3 giai đoạn chính.

Giai đoạn đầu tiên là thiết kế, giai đoạn thứ 2 là giai đoạn gia công cấu kiện và giai đoạn cuối cùng đó là lắp giáp hoàn thiện công trình.

Toàn bộ kết cấu khi được thiết kế sẽ được sản xuất đồng bộ tại xưởng và đưa ra lắp đặt tại lô đất của chủ đầu tư đã được gia công móng.

Quá trình hoàn thiện ngôi nhà tiền chế nhanh hơn rất nhiều so với xây nhà truyền thống bằng bê tông, cốt thép.

2. Những ứng dụng của nhà tiền chế

Nhà thép tiền chế được sử dụng trong rất nhiều công trình như nhà máy, nhà kho, xưởng sản xuất, showroom…

Với những ưu điểm vượt trội của mẫu nhà tiền chế như chi phí rẻ, hoàn thiện nhanh, đáp ứng đầy đủ công năng sử dụng thì hiện nay mẫu nhà này đã có rất nhiều ứng dụng hữu ích trong cuộc sống sinh hoạt, kinh doanh buôn bán, chăn nuôi…

Chúng ta cùng điểm qua một số ứng dụng tiêu biểu nhất của nhà tiền chế hiện nay.

Trong lĩnh vực công nghiệp nhà tiền chế có thể sử dụng với mục đích như làm nhà xưởng, nhà kho, nhà máy sản xuất, nhà máy chế biến, nhà máy lắp ráp…

Trong lĩnh vực thương mại nhà tiền chế có ứng dụng như làm phòng trưng bày, trung tâm buôn bán, trao đổi hàng hóa, siêu thị, cửa hàng, văn phòng, trung tâm dành cho triển lãm các loại mặt hàng, trạm xăng dầu, trung tâm vận chuyển…

Đối với các công trình công cộng thì nhà thép tiền chế có chức năng như làm trường học, bệnh viện, trung tâm giáo dục, hướng nghiệp, phòng thí nghiệm, trung tâm hội họp, nhà thờ, bảo tàng văn hóa, mái che dành cho người đi bộ ở thành phố hoặc trạm nghỉ xe buýt…

Nhà thép tiền chế trong lĩnh vực nông nghiệp có ứng dụng làm trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm, nhà kho chứa nguồn thức ăn cho gia súc, nhà máy phân bón hữu cơ…

Bên cạnh đó nhà thép tiền chế còn có ứng dụng trong lĩnh vực hàng không, các khu vui chơi giải trí hoặc trong quân đội.

Với các ứng dụng nổi bật như làm kho chứa máy bay, nhà chờ bay, các mái che của sân vận động bóng đá, bóng chuyền, nhà thi đấu trong nhà có mái, trại lính trong quân đội, trại cải tạo…

3. Ưu nhược điểm của nhà tiền chế

Nhà thép tiền chế là loại hình sở hữu ưu điểm về thời gian thi công nhanh hơn, tiết kiệm chi phí hơn và với độ bền cao hơn.

Vì sao mẫu nhà tiền chế trong những năm gần đây rất được ưa chuộng.

Có lẽ sự ưa chuộng ấy được bắt nguồn từ những lí do sau đây:

  • Thứ nhất là nhà thép tiền chế có tính ứng dụng cao. Với một công trình chủ yếu là nguyên liệu thép bạn có thể dễ dàng tạo kiểu dáng trong khâu gia công. Có thể thay đổi theo ý thích của chủ đầu tư. Việc nâng cấp sửa chữa, thay thế diễn ra dễ dàng, nhanh chóng.
  • Giá thành thấp hợp túi tiền của rất nhiều chủ đầu tư. Vừa có mục đích kinh doanh, mục đích nhà ở, buôn bán, trong nông nghiệp chăn nuôi. Bạn không cần phải bỏ ra một khoản tiền quá lớn để xây nhà bằng bê tông cốt thép. Những cửa hàng buôn bán vừa và nhỏ khi xây nhà truyền thống khả năng hồi vốn chậm. Đây chính là ưu điểm lớn của nhà tiền chế cho với nhà bằng bê tông cốt thép.
  • Thời gian thi công nhanh chóng. Vì được gia công cấu kiện tại xưởng nên khi hoàn thiện ngoài công trình rất nhanh chóng. Giúp cho thời gian thi công được rút ngắn kéo theo đó chi phi thấp hơn.
  • Đáp ứng đầy đủ công năng sử dụng. Dù là ứng dụng thuộc loại công trình nhà ở, kinh doanh, buôn bán, chăn nuôi, văn phòng, nhà máy, xí nghiệp. Khi lựa chọn hình thức nhà tiền chế đều đáp ứng đầy đủ công năng sử dụng giống như việc bạn xây dựng nhà bằng bê tông cốt thép truyền thống như trước đây.

Công Ty Xây Dựng, Kiến Trúc, Tư Vân Giám Sát Lý Huỳnh Chuyên Nha Phố, Biệt Thự, Nhà Xưởng

Những nhược điểm của nhà tiền chế bạn cần nắm rõ trước khi muốn xây dựng.

Bên cạnh những ưu điểm lớn như trên dù là mẫu nhà nào cũng có những nhược điểm nhất định. Với mẫu nhà tiền chế khung thép có các nhược điểm nhỏ như sau:

  • Do kết cấu toàn bộ bằng khung thép với khí hậu nhiệt đới gió mùa ở Việt Nam thì công trình theo thời gian sẽ có hiện tượng bị ăn mòn. Để khắc phục được nhược điểm này bạn cần kiểm tra chất lượng công trình thường xuyên để khắc phục kịp thời.
  • Tuổi thọ không cao như nhà bằng bê tông cốt thép. Mặc dù có rất nhiều ưu điểm vượt trội nhưng chúng ta không thể phủ nhận một điều rằng nhà khung thép tiền chế có tuổi thọ thấp hơn so với nhà bằng bê tông cốt thép truyền thống.
  • Hơn nữa chi phí bão dưỡng, khắc phục sự cố của nhà thép tiền chế tương đối cao. Khả năng chịu nhiệt độ nóng của lửa tương đối thấp. Bởi lẽ là thép không cháy nhưng đối với nhiệt độ từ 500 đến 6000C thép sẽ có hiện tượng là chuyển sang trạng thái thể dẻo, làm mất đi khả năng chịu lực vốn có.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Công Ty TNHH Thiết Kế Thi Công Xây Dựng Lý Huỳnh

Địa chỉ: 93/103 tổ 3, khu 9, P. Phú Hoà, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương

Hotline 1: 0988 574 718 Mr. Huỳnh

Hotline 2: 0908 104 296

Website: xaydunglyhuynh.com